Quy trình thiết kế gia công khuôn đúc
Thiết kế khuôn đúc cơ khí là dụng cụ (thiết bị) bằng kim loại dùng để tạo hình sản phẩm theo phương pháp định hình cho mỗi sản phẩm. Mỗi kiểu thiết kế khuôn đúc đột đập, cơ khí thường được chế tạo và sử dụng cho một số lượng chu trình đúc hoặc tạo lực ép sản phẩm nào đó, có thể là một lần hay nhiều lần. Do đó Kết cấu của khuôn đúc và kích thước của khuôn đúc phụ thuộc vào kích thước, hình dáng, chất lượng và số lượng của sản phẩm khuôn đúc cần tạo ra.
khuôn đúc là làm theo những mẫu đã có sẵn, trong quá trình gia công khuôn đúc là sản xuất ra những khuôn đúc, khuôn thúc, khuôn đột sản phẩm theo yêu cầu của khách hàng. Từ những hình dạng khuôn đúc, những chi tiết khuôn khổ đã có sẵn sẽ tạo ra những sản phẩm giống như vật mẫu mà vẫn đảm bảo được tính năng và công dụng, không làm mất đi tính hiệu quả của sản phẩm.
Kỹ thuật chế tạo khuôn đúc cơ khí chính xác
Trong kỹ thuật xử lý khuôn đúc thì tương tự như các sản phẩm cơ khí nói chung, quá trình sản xuất khuôn đúc dựa trên 5 quy trình công nghệ chính bao gồm như:
Thiết kế bản vẽ khuôn đúc, gia công khuôn đúc, nhiệt luyện vật liệu làm khuôn đúc, đo kiểm và lắp ráp chi tiết khuôn đúc. Trong đó, các công ty có thể đảm nhiệm một hoặc nhiều quy trình, thậm chí là toàn bộ quá trình sản xuất để tạo ra sản phẩm cuối cùng.
Như vậy. Xét trong cùng một chu trình kín từ lúc nhận đơn hàng, phân tích, gia công khuôn đúc, giao hàng khuôn đúc và tiến hành các dịch vụ sửa chữa khuôn đúc cơ khí, thay thế các linh kiện trong khuôn đúc đột dập, các công ty khuôn đúc ở tại Việt Nam tham gia vào tất cả các khâu. Một số công ty lớn có khả năng hoạt động theo chu trình khép kín từ thiết kế khuôn tới đo kiểm và lắp ráp khuôn đúc, thậm chí trực tiếp sử dụng các khuôn đúc để sản xuất và kinh doanh các sản phẩm cuối.
Sản phẩm khuôn đúc là sản phẩm thuộc dạng sản xuất đơn chiếc, đặc thù này khiến sản phẩm khuôn đúc không bị ảnh hưởng nhiều bởi lợi thế kinh tế theo quy mô. Đây là ưu điểm để Việt Nam có thể có khả năng cạnh tranh sản xuất khuôn đúc chất lượng so với các nước, đặc biệt là Trung quốc. Hiện nay, thị trường khuôn đúc của Việt Nam cũng như trên thế giới đang tăng trưởng với tốc độ cao và có dung lượng đáng kể. Trình độ công nghệ làm khuôn đúc của Việt Nam trong ngành không quá thấp và có khả năng phát triển để bắt kịp trình độ trung bình trên thế giới.
Quy trình sản xuất khuôn đúc chất lượng
Để chúng ta có thể làm ra những khuôn đúc cơ khí đạt được những yêu cầu về kỹ thuật như khuôn làm ra đảm bảo được độ chính xác về hình dáng, kích thước của sản phẩm, sản phẩm lấy ra khỏi khuôn đúc một cách dễ dàng, khuôn phải có cơ cấu hợp lý, không quá phức tạp sao cho phù hợp với mục đích sử dụng khuôn đúc thì quy trình thiết kế và gia công khuôn đúc. Đây là yếu tố rất quan trọng quyết định chất lượng của khuôn đúc theo yêu cầu.
Lưu ý: Quy trình thiết kế và gia công khuôn đúc rất quan trọng. Quy trình thiết kế và gia công khuôn đúc chính xác sẽ giúp sản xuất được những sản phẩm nhựa chất lượng cao.
Quy trình thiết kế khuôn đúc đơn giản:
Một cách nhìn tổng quát chung, xây dựng quy trình thiết kế khuôn đúc tại vilapec cho các sản phẩm gia công khuôn đúc cơ khí đột dập bao gồm các bước sau:
Bước 1: Nhân viên công ty nhận được yêu cầu thiết kế khuôn đúc từ khách hàng.
Bước 2: Trao đổi với khách hàng để thống nhất làm khuôn đúc về yêu cầu như: vật liệu làm khuôn đúc, đặc tính của khuôn đúc, vật liệu làm sản phẩm khuôn đúc và hình dáng kích thước sản phẩm khuôn đúc… nhằm kiểm soát chất lượng của khuôn đúc, chi phí thiết kế và gia công khuôn đúc phù hợp nhất cho khách hàng tiết kiệm, chi phí làm khuôn đúc rẻ nhất, tiết kiệm nhất.
Bước 3: Kiểm duyệt lại các thông số khuôn đúc và yêu cầu của khách hàng gửi cho bản thiết kế khuôn đúc 2D, 3D chính xác và chuẩn nhất.
Bước 4: Thực hiện việc Xác định sơ bộ cấu tạo khuôn đúc gửi tới cho khách hàng, chờ khách phản hồi lại để đi đến thống nhất cuối cùng về phương án thiết kế khuôn đúc.
Bước 5: Tiến hành thiết kế khuôn đúc trên phần mềm ứng dụng chuyên môn
Bước 6: Bàn giao bản thiết kế khuôn đúc cho khách hàng, đợi khách hàng phản hồi và tiến hành điều chỉnh khuôn đúc để đi đến phương án cuối cùng.
Bước 7: Nghiệm thu khuôn đúc chế tạo cơ khí với khách.
Quy trình gia công khuôn đúc phức tạp:
Tại vilapec Quy trình sản xuất khuôn được thực hiện theo các bước sau:
Bước 1: Nhận các chi tiết tiêu chuẩn khuôn đúc, thép đúc khuôn đúc và lên kế hoạch, lập sơ đồ sản xuất khuôn cơ khí đột dập, đúc, khuôn ép,…
Bước 2: Tạo khuôn đúc và kiểm tra chất lượng khuôn đúc theo các tiêu chí đánh giá chất lượng khuôn.
Bước 3: Thiết kế và tạo dữ liệu gia công khuôn trên CAD/CAM.
Bước 4: Gia công các bề mặt khuôn đúc, chi tiết có hình dáng đơn giản bằng các phương pháp gia công tạo hình 2D.
Bước 5: Thực hiện Lắp ráp tấm khuôn lại với nhau thành khối.
Bước 6: Gia công các bề mặt phức tạp của khuôn đúc bằng phương pháp gia công tạo hình 3D.
Bước 7: Đánh bóng chi tiết khuôn.
Bước 8: Kiểm tra và thử nghiệm khuôn trên máy.
Bước 9: Hoàn tất khâu hoàn thiện chế tạo khuôn, chế tạo các bộ phận hỗ trợ cho việc vận chuyển khuôn.
Bước 10: Tạo các thông tin phản hồi, lập hồ sơ danh sách khuôn đúc.
Bước 11: Đóng kiện theo tiêu chuẩn và giao khuôn đến khách hàng.
Bước 12: Nghiệm thu khuôn đúc với khách hàng.
Những lưu ý về thiết kế khuôn đúc
Cách thiết kế đúng các bộ phận cho quá trình ép phun tốt như thế nào không quan trọng. Bạn nên luôn hợp tác chặt chẽ với người kỹ thuật triển khai đúc phun càng nhiều càng tốt trong suốt quá trình thiết kế. Mỗi người thợ đúc đều có các kỹ thuật chế tạo riêng cho các bộ phận đúc, điều này có thể có ảnh hưởng đáng kể đến thiết kế bộ phận. Những yếu tố chủ quan này có thể ảnh hưởng đến bất kỳ thông số thiết kế chính nào sau đây ảnh hưởng đến bộ phận đúc phun:
Các lưu ký và kiến thức làm khuôn đúc kỹ sư cần có:
Tính toán, thiết kế khuôn đúc và xuất bản vẽ cho bộ phận gia công
Giám sát bộ phận gia công thực hiện theo đúng yêu cầu và tiêu chuẩn bản vẽ
Kết hợp theo dõi thử khuôn
Phối hợp để kiểm tra, chọn phương án thiết kế khuôn tối ưu;
Nhận kết quả thử để tham khảo đánh giá khuôn;
Tổng hợp, phân tích yêu cầu kỹ thuật, lựa chọn kết cấu khuôn hợp lý theo sản phẩm, năng suất, giá thành, điều kiện sản xuất nhằm đưa ra bản thiết kế khuôn đáp ứng các yêu cầu kỹ thuật, sản xuất (Dự toán)
Lập quy trình công nghệ gia công khuôn đúc và các chi tiết cơ khí trên các loại máy CNC, máy công cụ…
Related Posts